TCVN 7572:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử

Đăng lúc: 18:46, Thứ Ba, 17-05-2016 - Lượt xem: 149043

Tiêu chuẩn này quy định trình tự thực hiện phương pháp thử 20 chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu cho bê tông và vữa

Tiêu chuẩn TCVN 7572:2006 gồm có 20 phần, bao gồm:

Phần 1: Lấy mẫu

Phần 2: Xác định thành phần hạt

Phần 3: Hướng dẫn xác định thành phần thạch học

Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước

Phần 5: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và cốt liệu lớn

Phần 6: Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng

Phần 7: Xác định độ ẩm

Phần 8: Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ

Phần 9: Xác định tạp chất hữu cơ

Phần 10: Xác định cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc

Phần 11: Xác định độ nén dập và hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn

Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy mài mòn va đập Los Angeles

Phần 13: Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn

Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm Silic

Phần 15: Xác định hàm lượng Clorua

Phần 16: Xác định hàm lượng Sulfat và Sulfit trong cốt liệu nhỏ

Phần 17: Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá

Phần 18: Xác định hàm lượng hạt bị đập vỡ

Phần 19: Xác định hàm lượng Silic oxit vô định hình

Phần 20: Xác định hàm lượng mi ca trong cốt liệu nhỏ

Bổ sung năm 2018

Phần 21: Xác định chỉ số methylen xanh

Phần 22: Xác định độ ổn định của cốt liệu bằng cách sử dụng natri sunfat hoặc magnesi sunfat


Chi tiết nội dung tiêu chuẩn TCVN 7572:2006 xin mời quý vị xem tại đây: 

Chi tiết nội dung tiêu chuẩn TCVN 7572-21:2018 xin mời quý vị xem tại đây: 

Chi tiết nội dung tiêu chuẩn TCVN 7572-22:2018 xin mời quý vị xem tại đây: 

Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043

Theo dõi:

Từ khóa: cốt liệu, vữa, bê tông, phương pháp thử, cát, đá,

Các bài liên quan đến cốt liệu cho bê tông và vữa


Vì sao cát lại mềm?

Câu hỏi nghe chừng rất ngớ ngẩn nhưng cũng không dễ trả lời. Hiểu được dòng chảy của các vật liệu dạng hạt như cát là một vấn đề lớn chưa được giải quyết trong ngành vật lý.


TCVN 10796:2015 - Cát mịn cho bê tông và vữa

Tiêu chuẩn này quy định sử dụng cát tự nhiên, mịn, làm cốt liệu cho bê tông và vữa xây dựng.


TCVN 11586:2016 - Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa

Tiêu chuẩn này áp dụng đối với xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng làm phụ gia khoáng cho bê tông và vữa xây dựng.


TCVN 9382:2012 - Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền

Tiêu chuẩn này áp dụng cho bê tông xi măng với cốt liệu nhỏ là cát được nghiền từ các loại đá thiên nhiên. Hướng dẫn này sử dụng trong thiết kế bê tông với cường độ nén tới 60 MPa.


TCVN 10302:2014 - Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho phụ gia khoáng hoạt tính tro bay (sau đây gọi tắt là tro bay) đã qua công nghệ xử lý tuyển khô hoặc tuyển ướt dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng.


TCVN 12588:2018 - Phụ gia dùng cho vữa và bê tông sử dụng cát biển và nước biển

Tiêu chuẩn này yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với phụ gia dùng cho vữa và bê tông không có cốt thép sử dụng cát biển và nước biển (sau đây gọi tắt là phụ gia).


TCVN 12208:2018 - Cốt liệu cho bê tông cản xạ

Tiêu chuẩn này áp dụng cho cốt liệu dùng trong bê tông cản xạ - có khả năng ngăn cản các loại bức xạ anpha, beta, tia gama, tia X và notron.


TCVN 8826:2011 - Phụ gia hoá học cho bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng cho 7 loại phụ gia hóa học dùng cho bê tông xi măng poóc lăng


TCVN 11969:2018 - Cốt liệu lớn tái chế cho bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng đối với cốt liệu lớn tái chế từ phế thải xây dựng (chủ yếu là bê tông, vữa, gạch, đá) được sử dụng cho sản xuất bê tông.


Hủy bỏ các tiêu chuẩn về cát, đá, sỏi từ những năm 1986, 1987

Các tiêu chuẩn này không còn phù hợp với công nghệ xây dựng hiện tại nên được hủy bỏ bởi Quyết định số 2912/QĐ-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 29/12/2006.


TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với cốt liệu nhỏ (cát tự nhiên) và cốt liệu lớn, có cấu trúc đặc chắc dùng chế tạo bê tông và vữa xi măng thông thường.


TCVN 1772:1987 - Sỏi - Phương pháp xác định hàm lượng các tạp chất trong sỏi

Số lượng các chỉ tiêu kỹ thuật cần phải xác định cho một loại đá dăm (sỏi) được quy định tùy theo đặc điểm vật liệu và yêu cầu kỹ thuật của công việc cần dùng đến loại đá dăm (sỏi) đó.


TCVN 9205:2012 - Cát nghiền cho bê tông và vữa

Tiêu chuẩn này áp dụng cho cát nghiền được sản xuất bằng cách nghiền các loại đá tự nhiên có cấu trúc đặc chắc đến các cỡ hạt đạt yêu cầu dùng để chế tạo bê tông và vữa.

Tin cùng chuyên mục


TCVN 12252:2020 - Phương pháp xác định cường độ bê tông trên mẫu lấy từ kết cấu

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu chế tạo mẫu bê tông khoan, cắt từ kết cấu, phương pháp thí nghiệm xác định cường độ nén, kéo khi bửa, kéo khi uốn (sau đây gọi chung là cường độ) của các loại bê tông trong các cấu kiện, kết cấu bê tông bê tông cốt thép đúc sẵn và đổ tại chỗ, trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.


QCVN 18:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong thi công xây dựng

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về kỹ thuật và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình cho người ở công trường xây dựng và khu vực lân cận công trường xây dựng.


TCVN 12868:2020 - Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép - Phương pháp thử

Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp thử đối với sản phẩm tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép


TCVN 7972:2008 - Đường ống gang dẻo - Thí nghiệm thử thuỷ tĩnh sau khi lắp đặt

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp thử thuỷ tĩnh nghiệm thu tại hiện trường đối với hệ thống đường ống gang dẻo có hoặc không có áp suất đã được lắp đặt để vận chuyển nước và các chất lỏng khác.


TCVN 1830:2008 - Vật liệu kim loại - Ống - Thử nén bẹp

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định khả năng chịu biến dạng dẻo của ống kim loại có mặt cắt ngang tròn bằng thử nén bẹp. Phương pháp này cũng được sử dụng để phát hiện khuyết tật trong ống.


Tiêu chuẩn ngành 22TCN 333:2006 - Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm

Quy trình này quy định trình tự thí nghiệm đầm nén mẫu vật liệu (đất, đất gia cố, cấp phối đá dăm, cấp phối thiên nhiên…) trong phòng thí nghiệm nhằm xác định giá trị độ ẩm đầm nén tốt nhất và khối lượng thể tích khô lớn nhất của vật liệu sử dụng làm nền, móng công trình giao thông.


Tiêu chuẩn ngành 22TCN 332:2006 - Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm

Tiêu chuẩn này quy định trình tự thí nghiệm để xác định chỉ số CBR của vật liệu sử dụng làm nền, móng đường (đất, đất gia cố, cấp phối đá dăm, cấp phối tự nhiên…) trong phòng thí nghiệm trên mẫu vật liệu đã được chế bị.


TCVN 11893:2017 - Bentonite - Phương pháp thử

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử các chỉ tiêu cơ, lý, hóa trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường của dung dịch bentonite sử dụng trong lĩnh vực xây dựng công trình.


TCVN 8222:2009 - Vải địa kỹ thuật - Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê

Tiêu chuẩn này qui định cách lấy mẫu và điều hòa mẫu cho tất cả các loại vải địa kỹ thuật dạng dệt, dạng không dệt, dạng phức hợp; màng địa kỹ thuật và lưới địa kỹ thuật.


TCVN 10796:2015 - Cát mịn cho bê tông và vữa

Tiêu chuẩn này quy định sử dụng cát tự nhiên, mịn, làm cốt liệu cho bê tông và vữa xây dựng.

Tìm kiếm


Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:


Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

giacoketcau.com

Mô tả gia cố kết cấu bằng phương pháp dán tấm sợi carbon fiber

Gia cố kết cấu bằng tấm sợi Các bon cường độ cao (CFRP - Carbon Fiber) có các ưu điểm sau:
- Không đục phá kết cấu hiện có, chỉ bóc bỏ lớp vữa trát (nếu có).
- Không ảnh hưởng đến kiến trúc hiện trạng của công trình.
- Không làm tăng tải trọng của công trình.
- Quá trình thi công nhanh, không ảnh hưởng đến công trình lân cận.
- Tấm sợi carbon fiber (CFRP) và keo liên kết không chịu tác động bởi ăn mòn hóa học (axit, kiềm) và ô xi hóa dưới tác động của điều kiện môi trường.

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Hotline: 098.999.6440

Facebook

Youtube

<< Download hồ sơ năng lực mới nhất

Tìm kiếm tài liệu