TCVN 3890:2023 - Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí

Đăng lúc: 16:43, Thứ Năm, 01-06-2023 - Lượt xem: 2727

Phương tiện phòng cháy và chữa cháy là Phương tiện cơ giới, thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.

Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định về trang bị, bố trí phương tiện, hệ thống phòng cháy và chữa cháy cho nhà, công trình, đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các khu chức năng khác theo quy định, khi:

- Xây dựng mới;

- Cải tạo làm tăng quy mô hoặc chuyển đổi công năng sử dụng của gian phòng, nhà, công trình;

- Cải tạo làm tăng quy mô của khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các khu chức năng khác theo quy định.

- Thay đổi hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ của gian phòng, nhà, công trình theo hướng tăng tính chất nguy hiểm cháy.

Đối với nhà và công trình ngoài việc tuân thủ tiêu chuẩn này còn phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng của các loại hình công trình đó, trong trường hợp có quy định khác với quy định tại tiêu chuẩn này, phải áp dụng quy định có yêu cầu cao hơn.

Đối với nhà và công trình chưa có quy định cụ thể thì nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế về PCCC theo quy định của pháp luật hiện hành hoặc thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành cấp Bộ về phòng cháy và chữa cháy.

Quy định chung

Nhà, công trình, khoang cháy dựa trên tính nguy hiểm cháy theo công năng được phân thành các nhóm F1, F2, F3, F4, F5; nhà, công trình và gian phòng có công năng sản xuất và kho theo tính nguy hiểm cháy và cháy nổ được phân thành các hạng A, B, C, D, E theo quy định. 

Nhà, công trình, hạng mục/khu vực, gian phòng, buồng và thiết bị (sau đây gọi chung là nhà và công trình), đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và các khu chức năng khác theo quy định [5], không phụ thuộc vào chủ sở hữu và đơn vị chủ quản theo pháp nhân phải trang bị các phương tiện, hệ thống phòng cháy và chữa cháy theo quy định của tiêu chuẩn này.

Lựa chọn loại phương tiện, phương pháp chữa cháy, loại chất chữa cháy phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cháy của nhà, công trình, với từng loại đám cháy, với khả năng, hiệu quả của phương tiện chữa cháy và từng loại chất chữa cháy quy định tại 4.4 và trong các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan.

Khi cải tạo làm tăng quy mô hoặc chuyển đổi công năng sử dụng; hoặc thay đổi hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ của gian phòng, nhà, công trình theo hướng tăng tính chất nguy hiểm cháy của gian phòng, nhà, công trình thì phải áp dụng tiêu chuẩn này trong phạm vi thay đổi đó.

Phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động cho toàn bộ nhà nếu tổng diện tích các gian phòng trong nhà thuộc diện phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động bằng hoặc lớn hơn 40% tổng diện tích sàn của nhà đó.

Đối với gian phòng trong nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo công năng F5 (không bao gồm các gian phòng F5 nằm trong nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo công năng khác) đã trang bị hệ thống chữa cháy tự động có kết nối liên động với trung tâm báo cháy thì cho phép không trang bị đầu báo cháy tự động (các thiết bị khác của hệ thống báo cháy tự động phải trang bị bảo đảm theo quy định).

Việc trang bị phương tiện, hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình căn cứ trên cơ sở phân tích công năng sử dụng, tính chất nguy hiểm cháy và các yếu tố khác liên quan đến việc bảo vệ con người và tài sản. Đối với nhà và công trình không được quy định tại các Phụ lục A, B, C, D, E, F, G thì phải trang bị phương tiện, hệ thống phòng cháy, chữa cháy như với nhà và công trình có công năng tương tự.

Hệ thống hoặc thiết bị báo cháy tự động trang bị cho nhà phải được kết nối với hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu về phòng cháy, chữa cháy và truyền tin báo sự cố của cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy theo quy định.

Khi xác định yêu cầu trang bị hệ thống chữa cháy tự động và/hoặc hệ thống báo cháy tự động trước tiên cần xác định yêu cầu trang bị cho toàn bộ nhà (Bảng A.1), sau đó cho từng hạng mục/khu vực (Bảng A.2) và gian phòng trong nhà (Bảng A.3), cũng như thiết bị nằm trong phạm vi của công trình (Bảng A.4).

Đối với nhà không được phân chia hoặc được phân chia thành các gian phòng bởi các kết cấu xây dựng: tường, sàn có giới hạn chịu lửa thấp hơn REI 45, vách có giới hạn chịu lửa thấp hơn EI 45 thì trang bị hệ thống báo cháy tự động và/ hoặc hệ thống chữa cháy tự động tương ứng với gian phòng theo Bảng A.3.

Trong nhà và công trình quy định tại Phụ lục A phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động và/hoặc hệ thống báo cháy tự động cho toàn bộ nhà và công trình, trừ các khu vực sau:

- Các phòng sản xuất với quy trình ướt, hồ bơi, phòng tắm, phòng rửa, phòng vệ sinh;

- Gian phòng hạng nguy hiểm cháy D;

- Hành lang bên;

- Thang bộ;

- Khoang đệm ngăn cháy có tăng áp;

- Khu vực không có nguy hiểm về cháy.

Cho phép trong căn hộ của nhà nhóm F1.3 có chiều cao không quá 75 m chỉ bố trí đầu phun sprinkler của hệ thống chữa cháy tự động bằng nước tại cửa vào căn hộ (lắp tại vị trí bên trong căn hộ).

Các phương tiện, hệ thống phòng cháy, chữa cháy quy định trong tiêu chuẩn này phải được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ theo quy định của pháp luật và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành liên quan hoặc hướng dẫn của đơn vị sản xuất.

Trong một số trường hợp riêng biệt, có thể xem xét thay thế một số yêu cầu của tiêu chuẩn này đối với công trình cụ thể khi có luận chứng kỹ thuật nêu rõ các giải pháp bổ sung, thay thế và cơ sở của những giải pháp này để bảo đảm an toàn cháy cho công trình. Luận chứng này phải được cơ quan quản lý chuyên ngành cấp Bộ về phòng cháy và chữa cháy chấp thuận.

...

TCVN 3890:2023 do Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ biên soạn, Bộ Công an đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố, có hiệu lực từ ngày 28/02/2023.

TCVN 3890:2023 thay thế cho TCVN 3890:2009.


Chi tiết nội dung Tiêu chuẩn, mời Quý vị xem hoặc download tại đây: 

Phòng Kỹ thuật

Theo dõi:

Từ khóa: tiêu chuẩn, chữa cháy, kiểm tra, pccc, trang bị, bố trí,

Các bài liên quan đến thiết bị pccc


TCVN 12314-2:2022 - Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 2: Bình khí chữa cháy

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử và yêu cầu lắp đặt đối với bình khí chữa cháy tự động kích hoạt được kích hoạt bằng tác động nhiệt.


QCVN 02:2020/BCA - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trạm bơm nước chữa cháy

Quy chuẩn này quy định về yêu cầu an toàn, kỹ thuật đối với trạm bơm nước chữa cháy cố định trong các giai đoạn thiết kế, lắp đặt, vận hành, nghiệm thu, kiểm tra, bảo dưỡng, quản lý.


TCVN 12110:2018 - Bơm ly tâm chữa cháy loại khiêng tay dùng động cơ đốt trong - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra cho các loại bơm ly tâm chữa cháy khiêng tay sử dụng động cơ đốt trong (sau đây viết tắt là bơm chữa cháy).


TCVN 7568-4:2013 - Hệ thống báo cháy - Phần 4: Thiết bị cấp nguồn

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu, các phương pháp thử và các tiêu chí về tính năng của thiết bị cấp nguồn (p.s.e) dùng trong các hệ thống báo cháy được lắp trong các tòa nhà.


TCVN 5740:2009 - Phương tiện phòng cháy chữa cháy - Vòi đẩy chữa cháy - Vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su

Tiêu chuẩn này áp dụng đối với vòi đẩy chữa cháy bằng sợi tổng hợp bên trong tráng cao su, sau đây được gọi tắt là vòi đẩy. Vòi đẩy quy định trong tiêu chuẩn này là đường ống dẫn mềm chịu áp lực dùng để truyền chất chữa cháy đến đám cháy.


TCVN 12314-1:2018 - Bình chữa cháy tự động kích hoạt - Bình bột loại treo

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử bình bột chữa cháy tự động kích hoạt loại treo đã nạp đầy có khối lượng tổng không lớn hơn 20 kg và được kích hoạt bằng tác dụng nhiệt.


TCVN 7435:2004 - Phòng cháy, chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy

Bộ tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc lựa chọn, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy.


TCVN 6379:1998 - Trụ nước chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các trụ nước chữa cháy (sau đây gọi tắt là trụ nước lắp đặt vào hệ thống cấp nước chung như: cấp nước đô thị, cấp nước bên ngoài của nhà hoặc công trình).


TCVN 7568-2:2013 - Hệ thống báo cháy - Phần 2: Trung tâm báo cháy

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu, các phương pháp thử và các tiêu chí tính năng đối với trung tâm báo cháy (cie) sử dụng trong các hệ thống báo cháy được lắp trong các tòa nhà.


TCVN 7568-6:2013 - Hệ thống báo cháy (phần 6): Đầu báo cháy khí cac bon monoxit dùng pin điện hóa

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu, phương pháp thử, các tiêu chí về tính năng đối với các đầu báo cháy kiểu điểm sử dụng pin điện hóa hoạt động theo nguyên tắc phát hiện khí cac bon monoxit (CO) sử dụng cho hệ thống báo cháy được lắp trong các tòa nhà


TCVN 7336:2003 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy sprinkler tự động bằng nuớc, bọt (sau đây gọi là hệ thống sprinkler) trong các tòa nhà và công trình xây dựng mới hoặc cải tạo.


TCVN 3890:2009 - Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng

Tiêu chuẩn này quy định về trang bị và những yêu cầu cơ bản đối với việc bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình.

Tin cùng chuyên mục


TCVN 12314-2:2022 - Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 2: Bình khí chữa cháy

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử và yêu cầu lắp đặt đối với bình khí chữa cháy tự động kích hoạt được kích hoạt bằng tác động nhiệt.


QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

Quy chuẩn này quy định: Các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà); Phân loại kỹ thuật về cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, các phần và bộ phận của nhà và nhà.


TCVN 7336:2021 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt cho nhà và công trình.


TCVN 13333:2021 - Hệ thống chữa cháy bằng Sol khí - Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, kiểm tra và bảo dưỡng

Tiêu chuẩn này quy định về yêu cầu thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy bằng Sol-khí theo thể tích, ứng dụng trong các nhà, công trình và một số ứng dụng đặc biệt khác (như tủ điện, tuabin điện...).


TCVN 5738:2021 - Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế hệ thống báo cháy cho nhà, công trình. Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế hệ thống báo cháy cho: Nhà và công trình được thiết kế theo quy định đặc biệt.


QCVN 06:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà) và bắt buộc áp dụng trong tất cả các giai đoạn xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hay thay đổi công năng, đồng thời quy định phân loại kỹ thuật về cháy cho các nhà, phần và bộ phận của nhà, cho các gian phòng, cấu kiện xây dựng và vật liệu xây dựng.


QCVN 02:2020/BCA - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trạm bơm nước chữa cháy

Quy chuẩn này quy định về yêu cầu an toàn, kỹ thuật đối với trạm bơm nước chữa cháy cố định trong các giai đoạn thiết kế, lắp đặt, vận hành, nghiệm thu, kiểm tra, bảo dưỡng, quản lý.


TCVN 6305-11:2006 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với giá treo ống của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về tính năng, phương pháp thử và ghi nhãn đối với giá treo ống.


TCVN 6396-72:2010 - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy chở người và hàng - Phần 72: Thang máy chữa cháy

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thang máy chữa cháy có trang bị hành lang phòng cháy.


QCVN 06:2020/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

Quy chuẩn này được xây dựng trên cơ sở soát xét, chỉnh sửa, bổ sung QCVN 06:2010/BXD của Bộ Xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về đảm bảo an toàn cháy cho nhà và công trình.

Tìm kiếm


Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:


Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

giacoketcau.com

Mô tả gia cố kết cấu bằng phương pháp dán tấm sợi carbon fiber

Gia cố kết cấu bằng tấm sợi Các bon cường độ cao (CFRP - Carbon Fiber) có các ưu điểm sau:
- Không đục phá kết cấu hiện có, chỉ bóc bỏ lớp vữa trát (nếu có).
- Không ảnh hưởng đến kiến trúc hiện trạng của công trình.
- Không làm tăng tải trọng của công trình.
- Quá trình thi công nhanh, không ảnh hưởng đến công trình lân cận.
- Tấm sợi carbon fiber (CFRP) và keo liên kết không chịu tác động bởi ăn mòn hóa học (axit, kiềm) và ô xi hóa dưới tác động của điều kiện môi trường.

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Hotline: 098.999.6440

Facebook

Youtube

<< Download hồ sơ năng lực mới nhất

Tìm kiếm tài liệu