Quy định kỹ thuật thang máy đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng
Đăng lúc: 16:22, Thứ Ba, 01-11-2022 - Lượt xem: 1557
Đây là các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình thang máy để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.
1. Kích thước thông thuỷ của cửa thang máy sau khi mở không nhỏ hơn 900mm. Kích thước thông thuỷ bên trong buồng thang máy không nhỏ hơn 1.100mm x 1.400mm.
2. Kích thước không gian đợi trước cửa thang máy khôngnhỏ hơn 1.400mm x 1.400mm.
3. Cửa thang máy phải được lắp đặt thiết bị tự đóng mở. Thời gian đóng mở phải lớn hơn 20 giây để đảm bảo an toàn cho người khuyết tật. Trong thang máy phải bố trí tay vịn tuân theo quy định tại 2.2.3.
4. Bảng điều khiển trong buồng thang máy được lắp đặt ở độ cao không lớn hơn 1.200mm và không thấp hơn 900mm tính từ mặt sàn thang máy đến tâm nút điều khiển cao nhất. Trên các nút điều khiển phải có các ký tự với màu sắc tương phản hoặc tín hiệu cảm nhận được và hệ thống chữ nổi Braille.
5. Biển báo hiển thị số tầng tương ứng với vị trí thang được bật sáng hoặc có hệ thống thông báo bằng âm thanh bên ngoài và bên trong thang máy. Cạnh cửa ra thang máy tại mỗi tầng phải bố trí chữ nổi Braille.
Các quy định nêu trên được nêu trong QCVN 10:2014/BXD - Xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.
Phòng Kỹ thuật
Từ khóa: người khuyết tật, công trình, thang máy,
Các bài liên quan đến thang máy
Bằng cách áp dụng những quy tắc vật lý đơn giản, bạn có thể giảm thiểu lực tác động khi không may gặp sự cố rơi thang máy.
Giữ kỷ lục thang máy ngoài trời cao nhất thế giới, thang máy nhanh nhất thế giới... các công trình này không chỉ là phương tiện đưa đón khách mà còn ấn tượng với thiết kế đẳng cấp.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thang máy chữa cháy có trang bị hành lang phòng cháy.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các thang cuốn và băng tải chở người lắp đặt mới (kiểu tấm nền hoặc kiểu băng).
Tiêu chuẩn này quy định việc bố trí và lựa chọn lắp đặt thang máy sử dụng trong các khu chung cư nhằm đảm bảo các dịch vụ tương ứng.
Tiêu chuẩn này quy định những kích thước cần thiết cho việc lắp đặt thang máy phục vụ loại V - được lắp đặt cố định phục vụ những tầng xác định, có cabin với kích thước và kết cấu mà người không thể đi vào được.
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước cần thiết cho việc lắp đặt thang máy loại IV, được sử dụng để vận chuyển hàng hóa.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc lắp đặt tất cả các loại thang máy mới, không phụ thuộc vào hệ thống dẫn động, có cabin một cửa ra vào, lắp đặt trong các tòa nhà mới hoặc đang sử dụng.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại thang máy dẫn động bằng điện được phân loại và định nghĩa theo TCVN 7628:2007 và quy định các yêu cầu an toàn đối với cabin, đối trọng và ray dẫn hướng.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế, tính toán, kiểm tra và thử nghiệm các bộ phận của thang máy được đề cập đến trong tiêu chuẩn khác dùng cho việc thiết kế thang máy chở người và hàng, thang máy chở hàng và các loại thiết bị nâng tương tự.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn cho việc lắp đặt thang máy mới cố định, có cabin được thiết kế chở người hoặc người và hàng được treo bằng cáp, xích hoặc được nâng bằng kích và chuyển động giữa các ray dẫn hướng có góc nghiêng so với phương thẳng đứng không vượt quá 15 độ.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu tối thiểu cho chế tạo và thử nghiệm cáp bện bằng sợi thép cacbon dùng ở cho các thang máy dẫn động kéo và thang máy thủy lực dùng cáp, cáp bù và cáp khống chế vận tốc trên các thang máy chở người và chở hàng, các xe đưa thức ăn, tời nâng người và máy nâng người chuyển động giữa các đường dẫn hướng.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu an toàn đối với các cơ cấu như bộ khống chế vận tốc cabin (đối trọng) cơ cấu hãm bảo hiểm cabin (đối trọng), giám chấn cabin (đối trọng), khóa tự động của tầng của thang máy.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thang máy điện, lắp đặt cố định, phục vụ những tầng dừng xác định, có cabin được thiết kế để chở người hoặc chở hàng có người đi kèm, được treo bằng cáp hoặc xích, di chuyển theo ray dẫn hướng đặt đứng hoặc nghiêng không quá 15 độ so với phương thẳng đứng.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt đối với thang máy thủy lực chở người và chở hàng có người kèm, nhằm bảo vệ người và hàng tránh các tai nạn và sự cố có thể xảy ra trong vận hành sử dụng, khi bảo trì bảo dưỡng, và trong công tác cứu hộ thang.
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các loại thang máy thông dụng dùng để vận chuyển hàng và vận chuyển người: quy định những yêu cầu cơ bản về kĩ thuật an toàn trong quá trình lắp đặt và sử dụng các thang máy mới cũng như các thang cũ được cải tạo, lắp đặt ở những công trình công nghiệp và dân dụng.
Tin cùng chuyên mục
TCVN 7336:2021 được bổ sung, chỉnh sửa từ TCVN 7336:2003 nhằm đáp ứng sát hơn với yêu cầu thực tiễn trong cuộc sống. Dưới đây là một số quy định mới cần lưu ý khi áp dụng.
Việc tháo dỡ cốp pha (hay còn gọi là ván khuôn), đà giáo là công việc rất quan trọng. Nếu thi công không đúng kỹ thuật có thể gây mất an toàn cho người lao động và ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Do vậy việc tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần tuân thủ các quy định dưới đây.
Có rất nhiều công trình sau một thời gian xây dựng và sử dụng thì xảy ra tình trạng xuống cấp, rạn nứt, hư hỏng làm ảnh hưởng đến mỹ quan, sự an toàn cho người sử dụng. Vì vậy, xác định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan nhằm khắc phục, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng là điều cần thiết.
Dự án, công trình có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.
Đánh giá định kỳ về an toàn của công trình xây dựng (sau đây gọi là đánh giá an toàn công trình) là hoạt động xem xét, đánh giá định kỳ khả năng chịu lực và các điều kiện để công trình được khai thác, sử dụng an toàn.
Bạn là nhà thầu thi công xây dựng hay chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án? Dù là bên nào đi chăng nữa thì bạn cũng cần phải nắm rõ 18 trách nhiệm của nhà thầu thi công được nêu dưới đây, đặc biệt là quy định cuối cùng.
Áp dụng đấu thầu qua mạng là một ưu tiên trong cải cách đấu thầu mua sắm công ở nhiều quốc gia đang phát triển. Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống mua sắm công minh bạch và hiệu quả.
Chiều cao tối thiểu của lan can, độ rộng thông thủy giữa các thanh đứng,... của lan can là quy định bắt buộc khi thẩm tra thiết kế kiến trúc một công trình vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng con người.
Bài viết này quy định những hồ sơ bắt buộc phải có trong quá trình nghiệm thu chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình.
Chất lượng vật liệu, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng liên quan đến chất lượng công trình xây dựng. Vì vậy cần được kiểm soát chặt chẽ trước khi sử dụng cho công trình.
Tìm kiếm
Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:
Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.
Liên hệ
Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.